Thursday, July 29, 2010

Bài phát biểu của bà Hillary Clinton tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội, Việt Nam



Ngoại trưởng Clinton: Chào tất cả mọi người. Hôm nay tôi hoàn tất chuyến đi thứ năm của tôi đến châu Á kể từ khi trở thành ngoại trưởng. Hôm qua, tôi đến Việt Nam và tôi được vinh dự có mặt ở đây để kỷ niệm lần thứ 15 năm ngày bình thường hóa quan hệ ngoại giao của chúng ta. Ngày hôm trước, tôi đã ở Seoul, chuyến thăm thứ ba của tôi đến Nam Hàn với tư cách ngoại trưởng. Bộ trưởng Gates và tôi đã gửi thông điệp mạnh mẽ rằng 60 năm sau khi chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, liên minh Mỹ - Nam Hàn mạnh mẽ, giúp bảo đảm hòa bình, an ninh và tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế trong khu vực.
Và bây giờ tôi vừa hoàn thành hai ngày thảo luận chuyên sâu với các đồng sự ASEAN của tôi và với các đối tác khác, những người đã đến đây theo đuổi nỗ lực chung: tăng cường an ninh, thịnh vượng, và [tìm kiếm] cơ hội trên khắp châu Á.
Hôm qua, tôi tham dự cuộc họp hàng năm cấp bộ trưởng Hoa Kỳ - ASEAN, nơi chúng ta đã thảo luận sự tham gia sâu rộng của đất nước tôi ở Đông Nam Á và các cơ hội chúng ta nhìn về phía trước trên nhiều mặt trận – từ đầu tư thương mại mở rộng, cho tới hợp tác nhiều hơn đối với hòa bình và an ninh, kết hợp các nỗ lực để đương đầu với những thử thách xuyên quốc gia, như biến đổi khí hậu, nạn buôn người, phổ biến vũ khí hạt nhân, và nhiều vấn đề khác.
Và hôm nay tôi đã tham dự cuộc họp hàng năm diễn đàn khu vực ASEAN lớn hơn để tiếp tục và mở rộng các cuộc thảo luận của chúng ta. Như tôi đã nói khi tôi tham dự diễn đàn này mùa Hè năm ngoái ở Thái Lan, chính phủ Obama cam kết sự tham gia rộng, sâu, và bền bỉ ở châu Á . Và như tôi đã thảo luận trong bài phát biểu tại Hawaii hồi mùa Thu năm ngoái, chúng tôi tập trung vào việc giúp tăng cường cấu trúc thể chế ở Châu Á Thái Bình Dương .
Trong 18 tháng qua chúng tôi đã ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác, thông báo ý định của chúng tôi để mở một toà đại sứ và chỉ định một đại sứ ASEAN tại Jakarta, và đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - ASEAN đầu tiên. Và chúng tôi đã theo đuổi những nỗ lực tiểu khu vực (sub-regional) mới như quan hệ đối tác mới ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dựa vào sự tiến triển đó, tôi chuyển đến các đồng sự của tôi sự quan tâm của chúng tôi trong việc tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) vì nó đóng vai trò ngày càng tăng các thách thức trong thời đại chúng ta. Và tôi đã thông báo rằng Tổng thống Obama đã yêu cầu tôi đại diện cho Hoa Kỳ trong một khả năng thích hợp tại EAS năm nay ở Hà Nội để tiếp tục quá trình tham vấn với quan điểm về sự tham gia của người Mỹ hoàn toàn ở cấp tổng thống vào năm 2011. Thông qua các cuộc tham khảo, chúng tôi sẽ làm việc với các thành viên EAS để khuyến khích phát triển thành một nền tảng an ninh và thể chế chính trị cho châu Á trong thế kỷ này. Tổng thống cũng hướng tới việc chủ trì cuộc họp thứ hai của lãnh đạo Hoa Kỳ - ASEAN tại Hoa Kỳ vào mùa Thu tới.
Hôm nay chúng tôi thảo luận một số thách thức cấp bách trong đó có Bắc Hàn và Miến Điện. Tôi khuyến khích các đối tác và đồng minh tiếp tục thi hành đầy đủ và minh bạch Nghị quyết Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 1874, và gây sức ép với Bắc Hàn thi hành nghĩa vụ quốc tế. Tôi cũng kêu gọi Miến Điện đưa ra các điều kiện cần thiết cho cuộc bầu cử đáng tin cậy, gồm cả việc phóng thích tất cả các tù nhân chính trị, đặc biệt là bà Aung San Suu Kyi, tôn trọng các quyền cơ bản của con người, và ngừng các cuộc tấn công chống lại các dân tộc thiểu số của họ. Và như tôi đã nói trong các cuộc họp ngày hôm nay, rất quan trọng để Miến Điện lắng nghe từ các nước láng giềng về sự cần thiết phải tuân theo các cam kết của mình, theo hiệp ước chống phổ biến vũ khí hạt nhân, để thực hiện các nghĩa vụ an toàn của IAEA và tuân theo Nghị quyết 1874 và 1718.
Chúng tôi cũng thảo luận một số chủ đề quan trọng khác như: biến đổi khí hậu, thương mại và hội nhập kinh tế, dân chủ và nhân quyền. Và tôi nắm lấy cơ hội cùng với một số đồng sự ASEAN và các đồng sự Diễn đàn Khu vực ASEAN để bắt đầu lập trường của chính phủ tôi về vấn đề quan tâm đến an ninh và thịnh vượng trong khu vực Biển Đông.
Tôi muốn nói ngắn gọn quan điểm của chúng tôi về vấn đề này. Hoa Kỳ, như mọi quốc gia, có lợi ích quốc gia trong việc tự do đi lại, tự do đi vào vùng biển chung của châu Á, và tôn trọng luật pháp quốc tế ở Biển Đông. Chúng tôi chia sẻ những lợi ích không chỉ với các thành viên ASEAN hoặc những người tham dự Diễn đàn Khu vực ASEAN, mà còn với các quốc gia gần biển khác và cộng đồng quốc tế rộng hơn.
Hoa Kỳ hỗ trợ quá trình cộng tác ngoại giao của tất cả các bên tranh chấp để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ khác nhau mà không cần cưỡng chế. Chúng tôi phản đối việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực của bất kỳ nước tranh chấp nào. Trong khi Hoa Kỳ không đứng về bên nào trong các tranh chấp lãnh thổ về các vùng đất, đảo, đá…(land features) trên Biển Đông, chúng tôi tin rằng các bên tranh chấp nên theo đuổi việc tranh chấp lãnh thổ của mình và các quyền đối với không gian biển theo quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, việc đòi chủ quyền chính đáng đối với không gian biển trên Biển Đông nên chỉ bắt nguồn từ việc đòi chủ quyền hợp pháp với các đảo, đất, đá...trên biển (*).
Hoa Kỳ ủng hộ Tuyên bố Ứng xử của các bên trên Biển Đông của ASEAN - Trung Quốc năm 2002. Chúng tôi khuyến khích các bên đạt được sự thoả thuận quy tắc ứng xử hoàn toàn. Hoa Kỳ chuẩn bị tạo điều kiện cho các sáng kiến và các biện pháp xây dựng lòng tin phù hợp với tuyên bố. Bởi vì tất cả các bên tranh chấp và cộng đồng quốc tế rộng hơn đều quan tâm về việc thương mại không bị ngăn cản để tiến hành trong điều kiện hợp pháp. Tôn trọng lợi ích của cộng đồng quốc tế và những nỗ lực có trách nhiệm để giải quyết những khiếu nại chưa được giải quyết và giúp tạo ra các điều kiện để giải quyết các tranh chấp và giảm căng thẳng trong khu vực. Để tôi nói thêm một điểm về Công ước [Liên Hiệp Quốc] về Luật biển. Nó được sự ủng hộ mạnh mẽ từ hai đảng tại Hoa Kỳ và là một trong những ưu tiên ngoại giao của chúng tôi trong năm kế tiếp là bảo đảm việc phê chuẩn ở Thượng viện.
Vì vậy, đây là một chương trình nghị sự rất đầy đủ với các cuộc thảo luận các vấn đề quan trọng thẳng thắn và hiệu quả. Chủ đề trong năm nay của Bộ là: chuyển suy nghĩ sang hành động. Và tôi nghĩ đó là bản tóm tắt hoàn hảo về những gì chúng tôi đang cố gắng để làm thông qua các thể chế này. Chúng ta có cùng suy nghĩ và các mục tiêu đầy tham vọng. Nhưng như mọi khi, thước đo sự thành công chính xác nhất của chúng tôi sẽ là, chúng ta chuyển từ suy nghĩ sang hành động tốt như thế nào bằng sự tiến triển vững chắc về các mục tiêu của chúng ta cho một tương lai tốt hơn. Và do đó, đã đến lúc chúng ta hành động và cho tôi nhận một số câu hỏi của quý vị.


(Phần kế tiếp là các phóng viên đặt câu hỏi cho bà Hillary Clinton)


--------
(*) Phần này có lẽ bà Hillary Clinton ám chỉ Trung Quốc, việc đòi hơn 80% diện tích Biển Đông là không chính đáng (legitimate).


Quỹ Nghiên cứu Biển Đông


Remarks at Press Availability
http://www.state.gov/secretary/rm/2010/07/145095.htm


Hillary Rodham Clinton
Secretary of State
National Convention Center
Hanoi, Vietnam
July 23, 2010


SECRETARY CLINTON: Well good afternoon everyone. Today I complete my fifth trip to Asia since becoming Secretary of State. Yesterday, I arrived in Vietnam and I was honored to be here to help celebrate the 15th anniversary of the normalization of our diplomatic relations. The day before, I was in Seoul, my third visit to Korea as Secretary. Together, Secretary Gates and I have sent the strong message that 60 years after the outbreak of the Korean War the U.S.-Korea alliance is strong, helping to underwrite peace and security and create the conditions for economic growth throughout the region.
And now I’ve just completed two days of intensive consultations with my ASEAN colleagues and with the other partners who have come here to pursue a common endeavor: strengthening security, prosperity, and opportunity across Asia.
Yesterday, I participated in the annual U.S.-ASEAN post-ministerial meeting where we discussed my country’s deepening engagement with Southeast Asia and the opportunities we see ahead on so many fronts – from expanded trade investment, to greater cooperation on peace and security, to joint efforts to confront transnational challenges, like climate change, human trafficking, nuclear proliferation, and so much else.
And today I’ve joined the annual meeting of the larger ASEAN regional forum to continue and expand our discussions. As I stated when I attended this forum last summer in Thailand, the Obama Administration is committed to broad, deep, and sustained engagement in Asia. And as I discussed in a speech in Hawaii last fall, we are focused on helping strengthen the institutional architecture of the Asia Pacific.
Over the last 18 months we have signed the Treaty of Amity and Cooperation, announced our intention to open a mission and name an ambassador to ASEAN in Jakarta, and held the first U.S.-ASEAN summit. And we have pursued new sub-regional efforts like our new Mekong Delta partnership.
To build on that progress I conveyed to my colleagues our interest in engaging with the East Asia Summit as it plays an increasing role in the challenges of our time. And I announced that President Obama had asked me to represent the United States in an appropriate capacity at this year’s EAS in Hanoi to continue a process of consultations with a view toward full American participation at the presidential level in 2011. Through these consultations we will be working with EAS members to encourage its development into a foundational security and political institution for Asia in this century. The President also looks forward to hosting the second U.S.-ASEAN leaders meeting in the United States this coming autumn.
Today we discussed a number of urgent challenges including North Korea and Burma. I encouraged our partners and allies to continue to implement fully and transparently UN Security Council Resolution 1874, and to press North Korea to live up to its international obligations. I also urged Burma to put in place the necessary conditions for credible elections including releasing all political prisoners, especially Aung San Suu Kyi, respecting basic human rights, and ceasing attacks against their ethnic minorities. And as I said in our meetings today, it is critical that Burma hear from its neighbors about the need to abide by its commitments, under the nuclear non-proliferation treaty, to fulfill its IAEA safeguards obligations and complies with Resolutions 1874 and 1718.
We also discussed a number of other important topics: climate change, trading and economic integration, democracy and human rights. And I took the opportunity along with a number of my ASEAN and ASEAN Regional Forum colleagues to set forth my government’s position on an issue that implicates the security and prosperity of the region, the South China Sea.
I’d like to briefly outline our perspective on this issue. The United States, like every nation, has a national interest in freedom of navigation, open access to Asia’s maritime commons, and respect for international law in the South China Sea. We share these interests not only with ASEAN members or ASEAN Regional Forum participants, but with other maritime nations and the broader international community.
The United States supports a collaborative diplomatic process by all claimants for resolving the various territorial disputes without coercion. We oppose the use or threat of force by any claimant. While the United States does not take sides on the competing territorial disputes over land features in the South China Sea, we believe claimants should pursue their territorial claims and the company and rights to maritime space in accordance with the UN convention on the law of the sea. Consistent with customary international law, legitimate claims to maritime space in the South China Sea should be derived solely from legitimate claims to land features.
The U.S. supports the 2002 ASEAN-China declaration on the conduct of parties in the South China Sea. We encourage the parties to reach agreement on a full code of conduct. The U.S. is prepared to facilitate initiatives and confidence building measures consistent with the declaration. Because it is in the interest of all claimants and the broader international community for unimpeded commerce to proceed under lawful conditions. Respect for the interests of the international community and responsible efforts to address these unresolved claims and help create the conditions for resolution of the disputes and a lowering of regional tensions. Let me add one more point with respect to the Law of the Sea Convention. It has strong bipartisan support in the United States, and one of our diplomatic priorities over the course of the next year is to secure its ratification in the Senate.
So this was a very full agenda with candid and productive discussions of critical issues. The theme of this year’s ministerial was: Turning Vision into Action. And I think that’s the perfect summary of what we’re trying to do through these institutions. We have a shared vision and ambitious goals. But as always, the truest measure of our success will be at how well we turn our vision into action by making concrete consistent progress for our goals for a better future. And so it is now time for us to get to work and for me to take some of your questions.
MODERATOR: We have time for a few questions. The first is from Ms. Ha from VTV.
QUESTION: Thank you, Madam Hillary Clinton. My question is that what is your comments about how the South China Sea or East Sea issue was brought about in the AF this year, and into the – the way how to deal with this issue (inaudible).
SECRETARY CLINTON: Thank you. I think that 12 participants raised the South China Sea and general maritime navigation and claim issues in our discussion. Because if you look at a map of this region, there are many countries that are increasing their trade, their commercial maritime traffic. There is a lot of activity. This is some of the busiest sea lanes in the world, and there’s a concern that we all abide by the international rules in order to determine how to proceed and certainly, the 12 participants including the United States, that raise this issue would want to see the application of the principles agreed to previously by ASEAN, the existing international laws and regulations and the custom of how all these countries in this region can share this common space of the oceans. And I thought it was a very productive conversation.
MODERATOR: The next question is from Mark Landler of the New York Times.
QUESTION: Thank you, Madam Secretary. I wonder whether I could ask you to take a step back at the end of this trip. In the past, we – you’ve been in countries that represent American wars past, present, and one hopes not future. But I’m wondering as you go home, whether there’s a common thread or a lesson from Vietnam, South Korea that can be applied to our current and very difficult campaign in Afghanistan.
SECRETARY CLINTON: Well, I hope that some time in the future, Afghanistan is doing as well as South Korea and Vietnam are. The extraordinary economic progress, the strengthening of institutions that we’ve seen over the last 60 years in South Korea, and certainly the last 35 years in Vietnam, are encouraging to anyone who hopes for the best for Afghanistan. But I think you also recognize that this is hard work, that it takes a lot of patience and persistence.
The history of democracy and prosperity in South Korea was one that was very hard fought, not only the Korean War, but years and years of trying to overcome the difficulties of establishing democratic institutions that would be strong enough to really get rooted in society, of overcoming all kinds of challenges. And as I said yesterday in a speech that I delivered here in Hanoi, one of the lessons that are very important for all of us is to see how 15 years after the normalization of relations between the United States and Vietnam, 35 years after the end of a war, the partnership and cooperation between the United States and Vietnam is increasing by the day.
I travel all over the world as some of you travel with me now. And one of the biggest challenges I face as Secretary of State are the many places in the world today that cannot overcome their own past, cannot put aside the pain and the anguish of the conflicts and disappointments, the oppression, and despair that they experienced or their grandparents experienced.
So both South Korea and Vietnam are very important models for other countries around the world. And I certainly expressed, in Afghanistan, my hope that Afghanistan will be able to build a stronger government, deliver results for the people, demonstrate that democracy can work, provide an inclusive society with a growing economy, and overcome its legacy of war and conflict as well.
MODERATOR: And our last question from Elise Labott of CNN.
QUESTION: Thank you, Madam Secretary. You talked today a little bit about North Korea’s – your concern about North Korea’s nuclear program and today the North Korean, threaten, I quote, “physical response” to your planned exercises with South Korea. Are you worried about an escalation? And as you talk about North Korea’s nuclear ambitions, you’ve raised concern today about Burma’s nuclear ambitions and it’s trying to seek a nuclear weapon. You have some very protracted negotiations with South Korea over civil nuclear programs. Are you concerned that all of this activity will spark an arms race in Asia where other states feel that they’re going to have to develop a nuclear program to keep up? Thank you.
SECRETARY CLINTON: Well, Elise, the threat of a nuclear arms race is one of the greatest dangers facing the world today. As I said in my participation during the ASEAN Regional Forum, we regret and condemn the actions of North Korea, the belligerence, the provocation, the sinking of the South Korean ship Cheonan, the destabilizing effect that that has in Northeast Asia, the proliferation of both conventional arms and nuclear technical knowhow. Because we do consider it to be a very serious problem, not only in Northeast Asia, but unfortunately, consequences throughout the rest of the world.
Yet at the same time, and I have said repeatedly and said again today, the door remains open for North Korea. If they are willing to commit themselves as they did five years ago in 2005 to the irreversible denuclearization that would make the entire Korean Peninsula, not just the South, but the North as well free of nuclear weapons, we are willing to meet with them. We’re willing to negotiate, to move toward normal relations, economic assistance. We want to help the people of North Korea. We would love for them to have the same opportunities that the people of South Korea have been able to enjoy during the last 60 years.
So it is distressing when North Korea continues its threats and causes so much anxiety among its neighbors and the larger region, but we will demonstrate once again through our military exercises as we did when Bob Gates and I visited in Seoul together two days ago – that the United States stands in firm support of the defense of South Korea and we will continue to do so.
But we of course would welcome the day when there is peace on the Peninsula and when the leaders of North Korea are less concerned about making threats and more concerned about making opportunities for all of the North Korean men, women, and children. I would very much like to see that come to pass and, as I say, we stand ready to do so. But under these circumstances, it appears unlikely that we’ll be able to make any progress in the near term.

No comments: